English
Tiếng Việt
Trụ sở 
Sơ lược công ty 
Tầm nhìn 
Sứ mạng 
Chính sách chất lượng 
Danh sách khách hàng 
Thông tin tuyển dụng 
Phát triển nghề nghiệp 

 

  Giới thiệu dịch vụ
Tin tức và sự kiện
Giới thiệu
Giới thiệu dịch vụ
ISO 9000
ISO 14000
ISO 22000 - HACCP 
OHSAS 18000 
5S & KAIZEN 
SA 8000 
TS 16949 
ISO 17025 
6 SIGMA 
... 
Con người và công việc
Hỏi và đáp
Quy trình tư vấn
Tu van TS 16949, Tu van ISO/TS 16949, Tu van TS 16949:2002
ISO/TS 16949

 

TS 16949  là Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 áp dụng cho các đơn vị sản xuất, lắp ráp xe hơi, tuy nhiên đây là một yêu cầu chuyên nghành có những yếu tố đặc trưng đòi hỏi cao hơn. Chúng ta cũng ít nghe tới những hãng xe hơi về việc áp dụng tiêu chuẩn này mà có chăng chỉ nghe đến các đơn vị sản xuất, gia công  linh kiện xe hơi, nhưng thực tế thì các doanh nghiệp này đã áp dụng và đối với họ những tiêu chuẩn này là công cụ để quản lý chứ không phải công cụ để quảng cáo.

 

Trở lại

 

 


 

Phân tích tác động và hình thức sai lỗi (Failure Modes and Effects Analysis - FMEA)

www.tuvaniso.org

Việc phân tích những phương thức xảy ra sai lỗi và ảnh hưởng của nó là một hình thức để xác định và phân loại theo thứ tự ưu tiên đối với các vấn đề tiềm tàng. Bằng cách tiến hành các hoạt động dựa vào việc công cụ FMEA, một nhà quản lý, một đội cải tiến, hoặc người phụ trách quá trình có thể tập trung vào các kế hoạch ngăn ngừa, giám sát và ứng phó, nơi có nhiều khả năng sự cố xảy ra. Ý tưởng về FMEA xuất phát từ các ngành công nghiệp có nhiều khả năng rủi ro như ngành hàng không và quốc phòng.

Xem chi tiết

 


 

Năng lực quá trình

www.tuvaniso.org

 

-    CP   : Chỉ số tiềm năng

-    CPU : Chỉ số năng lực quá trình trên

-    CPL  : Chỉ số năng lực quá trình dưới

-    k      : Chỉ số tập trung trung tâm của quá trình

-    CPK  : Chỉ số năng lực của quá trình

 

Quá trình gọi là có năng lực khi 6σ trùng với độ rộng giới hạn kỹ thuật

 

Có 3 trường hợp làm  cho qúa trình không có năng lực :

-     Quá trình không ổn định

-     Quá trình quá gần với một giới hạn kỹ thuật

-     Độ phân tán của quá trình tăng cao quá mức

 

Quá trình không có năng lực

 

 

 

 

 

Quá trình có năng lực

 

 

 

Chỉ số tiềm năng của quá trình CP :

Phương pháp đơn giản để đánh giá tiềm năng là sự liên hệ giữa :

Độ rộng thực tế của quá trình = 6σ với

Độ rộng cho phép của quá trình = USL – LSL (giới hạn kỹ thuật)

 

CP

=

Độ rộng cho phép của quá trình

=

Độ rộng thực của quá trình

 

 

USL – LSL

 

 

Đánh giá:

 

CP = 1 - Quá trình đủ năng lực

CP > 1 - Quá trình dư năng lực

CP < 1- Quá trình không đủ năng lực

 

Ví dụ áp dụng


 

Lean manufacturing

www.tuvaniso.org

 

 

 

Lean đã được Toyota áp dụng vào những năm của thập niên 1950 nhưng mãi đến đầu thập niên 1990 phương pháp này mới được đúc kết và phổ biến ở Mỹ. Nguyên tắc chủ đạo của Lean là làm tăng giá trị cho khách hàng thông qua việc liên tục loại bỏ lãng phí trong suốt quá trình cung cấp sản phẩm, dịch vụ. Doanh nghiệp phải hiểu được khách hàng thật sự quan tâm đến điều gì và sẵn sàng trả tiền cho những giá trị nào từ sản phẩm và dịch vụ được cung cấp. Từ đó, những hoạt động nào của doanh nghiệp không tạo ra giá trị mong muốn sẽ được giảm thiểu hoặc loại bỏ. Việc gia tăng doanh thu là cần thiết, tuy nhiên chính chi phí tiết kiệm từ hoạt động kinh doanh sẽ trực tiếp cải thiện lợi nhuận cho doanh nghiệp.

 

Xem chi tiết

 

 


 

Tài liệu tham khảo áp dụng ISO/TS 16949

www.tuvaniso.org

[1] ISO 9004:2000, Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn thực hiện cải tiến

[2] ISO 19011:2002, Hướng dẫn đánh giá hệ thống

[3] ISO 9000: 2005, Hệ thống quản lý chất lượng - từ vựng

[4] ISO 10012-2:1997, Đảm bảo chất lượng cho các thiết bị đo lường

[5] ISO/IEC 17025:2007, Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn

[6] IATF, Hướng dẫn áp dụng ISO/TS 16949

 Thông tin liên quan                       

  Giới thiệu dịch vụ
  Hỏi và đáp
  Qui trình tư vấn
  Lý do chọn EFC
  Đăng ký dịch vụ
 Tài liệu tham khảo                         


   Tiêu chuẩn TS 16949

   FMEA

    Cpk